Cấu trúc của giếng mang những đặc trưng giống với nhiều kiểu giếng Chăm khác ở Hội An trong tour du lịch đà nẵng.
Giếng có kiểu hình ống tròn, thành giếng hình tròn, đặc biệt là nền giếng hình vuông, ở mỗi góc có một trụ vuông. Diện tích của khuôn viên giếng khoảng 15m2, đường kính miệng giếng vào khoảng 1,2m. Lòng giếng xây gạch tô vữa vôi, thường được xây theo kiểu “vành khăn.” Độ sâu từ miệng giếng đến đáy giếng vào khoảng 5m. Tuy nhiên, trải qua quá trình sử dụng hàng trăm năm, thì người dân nơi đây đã cải tạo lại nền giếng và xây thêm gạch vữa cùng xi măng lên thành giếng nên đã phần nào làm biến đổi cấu trúc.
Người dân sinh sống tại thôn Bãi Làng cho biết Giếng Xóm Cấm là nguồn cung cấp nước dồi dào cho người dân trong khu vực thuộc tour du lịch đà nẵng. Điểm đặc biệt là nước của giếng này không bao giờ cạn, cho dù là vào những ngày mùa khô kiệt nhất.
Theo kinh nghiệm của người dân nơi đây thì nước Giếng Xóm Cấm cực kỳ hiệu nghiệm khi giải chứng bệnh say sóng. Nếu người nào đi từ đất liền ra Cù Lao chàm bị say sóng thì lấy nước Giếng Xóm Cấm nấu với lá rừng của Cù Lao Chàm (chỉ người dân địa phương mới nhận biết và thường hái loại lá này) thì uống vào là hết say sóng.
Giếng cổ Chăm, nét lịch sử lâu đời của tour du lịch đà nẵng - Mặc dù chưa xác định được chính xác niên đại của giếng, song qua so sánh đối chiếu với các kiểu giếng Chăm khác ở Hội An và vùng lân cận cũng như thông tin từ các nguồn tư liệu cổ thì các nhà chuyên môn cho rằng Giếng Xóm Cấm có thể đã được xây dựng cách đây khoảng trên 200 năm trong tour du lịch đà nẵng.