Lịch khởi hành

Tin tức & Sự kiện

  Khám phá nghề hái nhụy hoa đắt ở Tây Ban Nha...
  Tới ngôi nhà nơi Hitler được sinh ra ở Áo là ...
 Những bí mật của người dân Phần Lan, Phần Lan là...
    Tham quan ngọn tháp đảo ngược dưới lòng đất ở...
Tới Hòn đảo Mont Saint Michel đặc biệt ở Pháp là...
  Cùng khám phá những điều thú vị về đất nước...
  Hãy cùng chúng tôi tham quan những khách sạn...

Hỗ trợ trực tuyến

Mr. Phương 0975.699.988Chat with me
Ms. Nhung 098.75.242.75Chat with me

Bạn đang ở đây

Du lịch Lào: cưới xin ở Lào có gì ấn tượng?

Du lịch Lào: cưới xin ở Lào có gì ấn tượng?

Tham gia tour du lịch lào, khám phá đời sống người Lào thông qua các lễ cưới đầy ấn tượng.

Các lễ cưới của lào có gì nổi bật và độc đáo hơn so với các vùng khác? Cùng tour du lịch Lào tìm hiểu về phong tục tập quán ở đát nước bình yên và giản dị này.

Mặc dù đa số người dân Lào đều theo đạo phật, nhưng không giống người Việt, người Lào không quan niệm về các vấn đề như “nam nữ thọ thọ bất thân” hay “nam nữ dị biệt” hay vấn đề cưới xin kiểu cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, hay vợ chồng chỉ biết mặt nhau trong ngày cưới thì ở Lào chuyện quen biết và tình yêu của các chàng trai cô gái có phần cơi mở và thoải mái hơn.
Ở Việt Nam, cưới xong, con gái thường về nhà chú rể ở, nhưng du lịch LÀo bạn sẽ thấy sự ngược lại và vấn đề này được coi là rất bình thường khi ở Lào. Trước khi đám hỏi diễn ra, phía nhà trai sẽ nhờ nhờ ông hay bà mai đến đưa tin cho cha mẹ cô gái biết về ý định kết hôn của hai đôi bạn trẻ.

Lễ ăn hỏi của người Lào

Lễ ăn hỏi của người Lào cũng có cúng lễ vật là Khà Đoong. Lễ vật ăn hỏi có thể linh động thay đổi theo sự thương lượng của 2 bên gia đình cũng như hoàn cảnh của 2 bên, tuy nhiên, không thể không có.

Nghi thức đám cưới

Theo quan niệm của người Lào tháng hẵn là tháng tốt nhấ cho lễ cưới, và tháng 6 là tháng tốt nhất vì là mùa Bun Bang Phay - người nông dân thì khá nông nhàn. Còn sang đến tháng 7, tháng 8 việc đồng áng nhiều, lại cũng là tháng ăn chay, kiêng cưới xin. Vì thế, người lào thường tránh những tháng nay. Du lịch lào vào khaongr tháng 6, rấ có thể bạn sẽ được tham gia vào lễ cưới của họ.
Trong tháng thì những ngày trước khi trăng tròn là những ngày đẹp trong tháng, vợ chồng cưới những ngày nay sẽ càng gắn bó, thắm thiết, sáng tỏ.

Lễ nghinh hôn
Vì người con trai sau khi cưới xong sẽ về ở rể nên lễ cưới sẽ là lễ đưa rể chứ không phải đưa dâu như ở Việt Nam. Trong nghi lễ hôn nhân lào phải có Su-khoắn (soukhouan), Ba-xí (baci) và Phục-khén (phoukkhen). Đây là 3 danh xưng khác nhau để chỉ định. Trong khi Su-khoắn là nghi lễ Cầu Vía, thì Ba-xí là danh xưng cho lễ Su-khoắn được tổ chức ở hoangfgia, phú quý còn Phục kén thì chỉ là tên bình dân của Su-khoắn.

Lễ cưới diễn ra trong sự chúc phúc và những bài kinh cầu dành cho đôi bạn trẻ. Nếu bài kinh trong buổi lễ thứ nhất và thứ hai có nội dung tốt đẹp gần giống nhau, nhắc nhở cô dâu chú rể về công đức sinh thành của cha mẹ; thì bài kinh trong buổi lễ thứ ba có nội dung đặc thù cho tình nghĩa vợ chồng, bổn phận dâu rể. Trước mâm Pha-khoắn, là cô dâu và chú rể. Chú rể ngồi bên phải, còn cô dâu bên trái.

Cuối cùng là lễ đưa rể, đến giờ lành, phái đoàn nhà trai – không bao gồm những người đã từng ly dị hoặc góa phụ sẽ mang lễ vật đã được đôi bên thoả thuận đến nhà gái. Hòa lẫn trong những ấm thanh hạnh phúc, vui nhộn, thu hút sự chú ý của những người xung quanh nhất là người du lịch Lào là phái đoàn nhà trai tiến dần về hướng nhà gái trong sự hân hoan và vui mừng của mọi người nhà trai.

Khách hàng tiêu biểu

 			
Giao diện mới
văn phòng phẩm, công ty văn phòng phẩm, văn phòng phẩm hà nội