Ngày nay món ăn Sủi cảo thường được chế biến theo rất nhiều những phong cách khác nhau ở một số nơi đặc biệt là người Hoa ở Việt Nam. Tuy nhiên món Sủi cảo truyền thống mang đậm hương vị của phong cách ẩm thực Trung Hoa chỉ có ở trên đất Trung Hoa đó là lý do mà không ít du khách quốc tế đi tour du lịch trung quốc tới đây chỉ với một mong muốn nhỏ bé đó là được thưởng thức món Sủi cảo truyền thống.
Phần lớn các vùng miền đều làm bánh hình bán nguyệt kiểu truyền thống. Gói theo hình này thì khi gói gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay phải viền theo diềm bán nguyệt là được, phải viền cho đều gọi là “viền Phúc”. Có gia đình kéo hai đầu của hình bán nguyệt nối liền với nhau như những nén bạc, bầy trân nắp, tượng trưng cho tiền của để khắp mọi nơi, vàng bạc đầy nhà. Ở nông thôn bạn thường thấy trong tour du lịch trung quốc, ngoài vỏ bên ngoài của sủi cảo bà con in hình bông lúa mỳ trĩu hạt, với ngụ ý là sang năm mới được mùa về ngũ cốc.
Tại các vùng ở miền bắc, theo phong tục, các thành viên trong gia đình chuẩn bị bánh sủi cảo trước thời khắc giao thừa và ăn sau nửa đêm. Bất kể là đi công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, đều trở về đoàn tụ với gia đình. Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm trong bầu không khí thanh thản của ngày tết. Một trong những thành viên trong gia đình may mắn có thể tìm thấy một đồng tiền xu trong chiếc bánh sủi cảo của mình.
Ngoài dịp năm mới, nhiều gia đình tại Trung cũng thường chuẩn bị bánh sủi cảo cho những dịp lễ hoặc dịp hay đặc biệt khác như: Ngày sinh, các dịp lễ tây như dịp Giáng sinh hoặc ngày Lễ Tạ Ơn. cả gia đình sẽ cùng ăn sủi cảo với nhau, để tượng trưng cho sự đoàn tụ. Chủ nhà mời khách đi tour du lịch trung quốc ăn bánh để tỏ lòng quý trọng, cung kính, quý mến và sự nhiệt tình.